TCM: Xuất khẩu may mặc quý 3 giảm, kết quả lãi sau thuế giảm đến 40%

Luỹ kế 9 tháng đầu năm, TCM ghi nhận doanh thu thuần 2.789 tỷ và lợi nhuận sau thuế 154 tỷ đồng, giảm 28%. So với kế hoạch 3.953 tỷ doanh thu và 242 tỷ lợi nhuận sau thuế, Công ty đã lần lượt thực hiện được 70,5% và 64% chỉ tiêu.

TCM: Xuất khẩu may mặc quý 3 giảm, kết quả lãi sau thuế giảm đến 40%

Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (TCM) vừa công bố BCTC hợp nhất quý 3/2019 với doanh thu thuần đạt 1.019,5 tỷ đồng, giảm hơn 13% so với cùng kỳ. Trong đó, tính theo nhóm ngành có doanh thu may mặc và dệt may giảm đáng kể; mặt khác tính theo địa lý doanh thu nội địa tăng nhẹ, ngược lại doanh thu xuất khẩu giảm từ 2.536 tỷ về 2.455 tỷ đồng. Lợi nhuận gộp tương ứng thu về 156 tỷ đồng, giảm hơn 24%. Khấu trừ chi phí, TCM thu về 58,5 tỷ lãi ròng, giảm mạnh so với mức 97 tỷ hồi quý 3/2018.

Luỹ kế 9 tháng đầu năm, Công ty ghi nhận doanh thu thuần 2.789 tỷ và lợi nhuận sau thuế 154 tỷ đồng, giảm 28%. So với kế hoạch 3.953 tỷ doanh thu và 242 tỷ lợi nhuận sau thuế, Công ty đã lần lượt thực hiện được 70,5% và 64% chỉ tiêu.

TCM: Xuất khẩu may mặc quý 3 giảm, kết quả lãi sau thuế giảm đến 40% - Ảnh 1.
TCM: Xuất khẩu may mặc quý 3 giảm, kết quả lãi sau thuế giảm đến 40% - Ảnh 2.

 

Theo Trí thức trẻ

Minh bạch và hiện đại hóa là chìa khóa chống thất thu thuế

Ngành Thuế đang chuyển mình mạnh mẽ trong công tác chống thất thu ngân sách, đặc biệt nhờ ứng dụng công nghệ số. Giải pháp này không chỉ giúp thu đúng, thu đủ mà còn tạo thuận lợi cho người nộp thuế và xây dựng hệ thống thuế minh bạch, hiệu quả.

Chống thất thu thuế bằng dữ liệu và công nghệ số

Ngành Thuế đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ với loạt giải pháp đột phá như số hóa, quản lý rủi ro và thanh tra chuyên đề. Những nỗ lực này không chỉ giúp thu đúng, thu đủ cho ngân sách mà còn tạo nền tảng vững chắc cho một hệ thống thuế minh bạch, hiện đại trong thời kỳ kinh tế số.

Cuộc chiến cạnh tranh của doanh nghiệp nội địa đang nằm ở kênh phân phối?

Sự thay đổi nhanh chóng của người tiêu dùng trên thị trường “sân nhà” là điều mà các doanh nghiệp nội địa không thể làm ngơ. Nhất là “cuộc chiến” cạnh tranh đang nằm ở kênh phân phối khi đua nhau gia tăng độ phủ sản phẩm, như “phép thử” để xem doanh nghiệp liệu có thể đứng vững trong giai đoạn còn nhiều khó khăn này.

Video