Top 10 thương hiệu F&B đắt giá nhất hành tinh năm 2019, 8/10 thương hiệu này đã hiện diện tại Việt Nam

9/10 thương hiệu F&B đắt giá nhất hành tinh thuộc về nước Mỹ. Trong đó, ngôi vương thuộc về Starbucks, với định giá thương hiệu ở mức 39,3 tỷ USD.

Công ty định giá thương hiệu Brand Finance vừa công bố Những thương hiệu nhà hàng giá trị nhất thế giới, dựa trên các đánh giá tính từ đầu năm 2018 đến đầu năm 2019.

Dưới đây là danh sách 10 thương hiệu F&B đắt giá nhất:

1. Starbucks

Giá trị thương hiệu: 39,3 tỷ USD

Tăng/giảm so với năm trước: +21,1%

Quốc gia: Mỹ

Top 10 thương hiệu F&B đắt giá nhất hành tinh năm 2019, 8/10 thương hiệu này đã hiện diện tại Việt Nam - Ảnh 1.

Nguồn: HelloGiggles.

Starbucks tiếp tục duy trì ngôi vương giành được từ McDonald's từ năm 2017. Năm 2019, giá trị thương hiệu của Starbucks tăng lên 39,3 tỷ USD nhờ những bước đi nhanh và mạnh mẽ trong năm 2018: Tăng gấp đôi sự hiện diện tại Trung Quốc, bước chân vào thị trường cà phê đóng gói bằng việc hợp tác với "người khổng lồ" Thụy Sỹ Nestlé, và sắp tới sẽ bắt tay với UberEats để giao những ly cà phê nóng tới tận cửa nhà khách hàng…

2. McDonald's

Giá trị thương hiệu: 31,5 tỷ USD

Tăng/giảm so với năm trước: +26,6%

Quốc gia: Mỹ

Top 10 thương hiệu F&B đắt giá nhất hành tinh năm 2019, 8/10 thương hiệu này đã hiện diện tại Việt Nam - Ảnh 2.

Ảnh: Rt.com.

3. KFC

Giá trị thương hiệu: 13,5 tỷ USD

Tăng/giảm so với năm trước: +67,4%

Quốc gia: Mỹ

Top 10 thương hiệu F&B đắt giá nhất hành tinh năm 2019, 8/10 thương hiệu này đã hiện diện tại Việt Nam - Ảnh 3.

Ảnh: KFC.

4. Subway

Giá trị thương hiệu: 7,8 tỷ USD

Tăng/giảm so với năm trước: -3,9%

Quốc gia: Mỹ

Top 10 thương hiệu F&B đắt giá nhất hành tinh năm 2019, 8/10 thương hiệu này đã hiện diện tại Việt Nam - Ảnh 4.

Ảnh: New York Post.

5. Domino's Pizza

Giá trị thương hiệu: 6,4 tỷ USD

Tăng/giảm so với năm trước: +32,9%

Quốc gia: Mỹ

Top 10 thương hiệu F&B đắt giá nhất hành tinh năm 2019, 8/10 thương hiệu này đã hiện diện tại Việt Nam - Ảnh 5.

Ảnh: Fortune. 

6. Tim Hortons

Giá trị thương hiệu: 5,5 tỷ USD

Tăng/giảm so với năm trước: +9,6%

Quốc gia: Canada

Top 10 thương hiệu F&B đắt giá nhất hành tinh năm 2019, 8/10 thương hiệu này đã hiện diện tại Việt Nam - Ảnh 6.

Ảnh: HuffPost Canada.

7. Pizza Hut

Giá trị thương hiệu: 5,4 tỷ USD

Tăng/giảm so với năm trước: +72,8%

Quốc gia: Mỹ

Top 10 thương hiệu F&B đắt giá nhất hành tinh năm 2019, 8/10 thương hiệu này đã hiện diện tại Việt Nam - Ảnh 7.

Ảnh: Business Insider.

8. Dunkin'

Giá trị thương hiệu: 4,6 tỷ USD

Tăng/giảm so với năm trước: +73%

Quốc gia: Mỹ

Top 10 thương hiệu F&B đắt giá nhất hành tinh năm 2019, 8/10 thương hiệu này đã hiện diện tại Việt Nam - Ảnh 8.

Ảnh: Business Insider.

9. Burger King

Giá trị thương hiệu: 3,5 tỷ USD

Tăng/giảm so với năm trước: +12,5%

Quốc gia: Mỹ

Top 10 thương hiệu F&B đắt giá nhất hành tinh năm 2019, 8/10 thương hiệu này đã hiện diện tại Việt Nam - Ảnh 9.

Một cửa hàng Burger King ở TPHCM. Ảnh: VIR.

10. Wendy's

Giá trị thương hiệu: 3,4 tỷ USD

Tăng/giảm so với năm trước: +47,3%

Quốc gia: Mỹ

Top 10 thương hiệu F&B đắt giá nhất hành tinh năm 2019, 8/10 thương hiệu này đã hiện diện tại Việt Nam - Ảnh 10.

Ảnh: Daily Meal.

Theo Bình An
Trí thức trẻ

Tags:

Minh bạch và hiện đại hóa là chìa khóa chống thất thu thuế

Ngành Thuế đang chuyển mình mạnh mẽ trong công tác chống thất thu ngân sách, đặc biệt nhờ ứng dụng công nghệ số. Giải pháp này không chỉ giúp thu đúng, thu đủ mà còn tạo thuận lợi cho người nộp thuế và xây dựng hệ thống thuế minh bạch, hiệu quả.

Chống thất thu thuế bằng dữ liệu và công nghệ số

Ngành Thuế đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ với loạt giải pháp đột phá như số hóa, quản lý rủi ro và thanh tra chuyên đề. Những nỗ lực này không chỉ giúp thu đúng, thu đủ cho ngân sách mà còn tạo nền tảng vững chắc cho một hệ thống thuế minh bạch, hiện đại trong thời kỳ kinh tế số.

Cuộc chiến cạnh tranh của doanh nghiệp nội địa đang nằm ở kênh phân phối?

Sự thay đổi nhanh chóng của người tiêu dùng trên thị trường “sân nhà” là điều mà các doanh nghiệp nội địa không thể làm ngơ. Nhất là “cuộc chiến” cạnh tranh đang nằm ở kênh phân phối khi đua nhau gia tăng độ phủ sản phẩm, như “phép thử” để xem doanh nghiệp liệu có thể đứng vững trong giai đoạn còn nhiều khó khăn này.

Video