Cá ngừ Việt Nam rộng cửa sang Anh nhờ UKVFTA
Cá ngừ của Việt Nam đang có lợi thế tại thị trường Anh nhờ những ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA).
Cá ngừ của Việt Nam đang có lợi thế tại thị trường Anh nhờ những ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA).
6 tháng, kim ngạch xuất khẩu cá ngừ sang Anh đạt 3,6 triệu USD. Thịt/loin cá ngừ đông lạnh là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Anh, chiếm tới 92%.
Tháng 6/2024, xuất khẩu cá ngừ sang Hàn Quốc đạt gần 6 triệu USD, tăng gấp gần 6 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Italy đạt gần 15 triệu USD, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2023.
4 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu cá ngừ đạt gần 302 triệu USD, tăng 22%, đáng chú ý, nhiều thị trường xuất khẩu ghi nhận tín hiệu xuất khẩu tích cực.
Chile đã nhập khẩu gần 3 triệu USD các sản phẩm cá ngừ từ Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2024, tăng 58% so với cùng kỳ năm 2023.
Trung Đông đang là khối thị trường xuất khẩu cá ngừ lớn thứ 4 của Việt Nam sau Mỹ, EU và CPTPP, chiếm gần 10% tổng kinh ngạch xuất khẩu.
Ngành cá ngừ Việt Nam khép lại năm 2023 với sự tăng trưởng nhẹ trong tháng cuối năm, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2022, đạt 73 triệu USD.
Tiếp nối đà tăng trưởng trong tháng 9, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Canada tăng trưởng liên tục trong những tháng cuối năm 2023.
Tháng 11, xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Mỹ tăng “phi mã” với mức tăng 117%; tại thị trường EU, xuất khẩu cá ngừ tăng 64% so với cùng kỳ năm 2022.
Trong 11 tháng năm 2023, Bỉ không còn là 1 trong 3 thị trường nhập khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam trong khối Liên minh châu Âu (EU).
10 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu cá ngừ đóng hộp của Việt Nam đạt hơn 205 triệu USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), đến hết tháng 10 năm 2023, xuất khẩu thủy sản Việt Nam vẫn giảm 21% so với cùng kỳ năm 2022, đạt 7,4 tỷ USD. Giá trị xuất khẩu các mặt hà ...
Sau một thời gian tăng trưởng tốt, xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Anh đã đảo chiều sụt giảm trong tháng 9/2023, giảm 36% so với cùng kỳ năm 2022.
Chuyên gia của VASEP dự báo, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam trong những tháng đầu năm vẫn chưa thể khởi sắc. Tuy nhiên, cơ cấu thị trường nhập khẩu có sự biến động khi một số thị trường mới như Hàn Quố ...
Tháng 1/2023, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 600 triệu USD, giảm 31% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, cá tra giảm 50%, tôm giảm 46%, cá ngừ giảm 32%; riêng mực, bạch tuộc vẫn giữ được tăng ...
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep), xuất khẩu cá ngừ tính từ đầu năm đến ngày 21/12/2022 đã lần đầu tiên chạm tới mốc 1 tỷ USD và dự kiến cả năm sẽ đạt 1,03 tỷ USD…
Theo thông tin giới thiệu trên website của tập đoàn Hải Vương, họ là đơn vị chế biến và xuất khẩu các sản phẩm cá ngừ và cá pelagic lớn nhất Việt Nam.
Tính đến hết tháng 10/2021, xuất khẩu cá ngừ của cả nước đạt gần 594 triệu USD, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm 2020.
Tình trạng xuất khẩu cá ngừ đã có xu hưởng giảm trên tất cả các thị trường chính mấy tháng gần đây và dự báo sẽ tiếp tục sụt giảm trong các tháng cuối năm.
Kim ngạch xuất khẩu cá ngừ trong tháng 4 đạt hơn 74 triệu USD, tăng gần 50% so với cùng kỳ.
Đến nay, hầu hết các tàu cá đánh bắt xuyên Tết ở tỉnh Khánh Hòa đã trở về nhưng sản lượng nhiều tàu câu cá ngừ đại dương thấp, nhiều chủ tàu không đủ phí tổn, ngư dân thu nhập thấp.
Từ nay đến cuối năm, do tác động của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA), sản phẩm chế biến cá ngừ Việt Nam có nhiều cơ hội vào thị trường Châu Âu.
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP) cho biết, thị trường cá ngừ đóng hộp tại Slovakia, đất nước Đông Âu, đã tăng gần gấp đôi chỉ trong 2 năm, cho thấy đây là một thị trường xuất khẩu tiềm ...
Theo cam kết trong EVFTA, EU sẽ xóa bỏ thuế quan cho các sản phẩm cá ngừ tươi sống và đông lạnh ngay khi hiệp định có hiệu lực.
Doanh nghiệp chế biến cầm chừng, giá nguyên liệu giảm, nhiều ngư dân e ngại ra khơi bám biển do sợ lỗ, nhất là nghề khai thác cá ngừ đại dương.
Xu hướng tiêu thụ của người dân Nhật Bản thay đổi do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 và tác động từ việc tăng thuế tiêu dùng của Chính phủ.
Thiếu nguyên liệu chế biến xuất khẩu và dịch Covid-19 ảnh hưởng mạnh đến hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp chế biến cá ngừ Việt Nam.