Dòng kiều hối sẽ đổ mạnh vào bất động sản
Lượng kiều hối về Việt Nam mỗi năm tương đương với giá trị 10.000 căn hộ cùng với đó là sự cởi mở từ Luật Đất đai 2024 được cho là trợ lực cho thị trường bất động sản thời gian tới.
Lượng kiều hối về Việt Nam mỗi năm tương đương với giá trị 10.000 căn hộ cùng với đó là sự cởi mở từ Luật Đất đai 2024 được cho là trợ lực cho thị trường bất động sản thời gian tới.
Theo một thống kê của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, khoảng 15 - 20% kiều hối đổ về Việt Nam đã đầu tư trực tiếp vào bất động sản. Nếu tính toán nhanh, chỉ riêng con số này có thể lên tới ...
Dòng vốn kiều hối về Việt Nam đang dần trở thành một nguồn lực quan trọng của nền kinh tế, có thể đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển của bất động sản trong nước.
Theo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP Hồ Chí Minh, kiều hối về TP Hồ Chí Minh đạt 4,4 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm nay, bằng 66% so với năm 2022.
Việt Nam trở thành 1 trong 10 quốc gia nhận kiều hối hàng đầu thế giới. Năm 2022, Việt Nam đã nhận 19 tỷ USD kiều hối, cao hơn 1 tỷ USD so với năm trước đó.
Năm 2022 lượng kiều hối chuyển về TP Hồ Chí Minh đạt khoảng 6,8 tỷ USD, chiếm khoảng 50% tổng lượng kiều hối trên cả nước.
Gần 19 tỷ USD là lượng kiều hối ước tính đổ về Việt Nam trong năm 2022, cao hơn khoảng 1 tỷ USD so với năm trước đó.
Bên cạnh lý do cận kề Tết, việc đồng USD yếu đi, đồng nội tệ các quốc gia có đông lao động Việt mạnh lên cũng là yếu tố quan trọng khiến lượng kiều hối tăng.
9 tháng đầu năm, công ty kiều hối có thị phần thuộc nhóm dẫn đầu thị trường ghi nhận tổng lượng kiều hối chuyển về khá ổn định so với cùng kỳ năm trước.
Nguyên nhân lượng kiều hối giảm trong thời gian qua là do cuộc xung đột Nga - Ukraine và tình hình kinh tế ở một số quốc gia, khu vực trên thế giới gặp khó khăn.
Kiểu hối chuyển về TP Hồ Chí Minh trong quý I tăng tích cực, mức tăng hơn 14% so với cùng kỳ năm trước.
Eximbank triển khai các chương trình ưu đãi cho dịch vụ kiều hối, vay vốn, Eximbank Loyalty - đổi quà trên dịch vụ ngân hàng điện tử
Áp lực đối với đồng VND đã phần nào xuất hiện trong thời gian qua, khi đồng USD có xu hướng mạnh lên ở thị trường quốc tế cũng như nguồn cung ngoại tệ chưa hồi phục do cán cân thương mại nhập siêu (2 ...
Với sự mở rộng hợp tác của với Tranglo Singapore, Eximbank sẽ mang đến cho khách hàng dịch vụ chi trả kiều hối trực tuyến nhanh chóng, an toàn và hoạt động xuyên suốt 24 giờ kể cả các ngày cuối tuần v ...
Tỷ giá USD/VND được kỳ vọng đi ngang và biến động trong biên độ hẹp trong giai đoạn tới do nguồn cung USD tiếp tục duy trì ổn định nhờ dòng tiền kiều hối và giải ngân FDI, đủ bù đắp cho các tháng thâm ...
Cán cân hàng hóa nhập siêu đã được hỗ trợ bởi dòng vốn FDI giải ngân và kiều hối, giúp tỷ giá duy trì mức thấp như hiện nay. Tuy nhiên, diễn biến của VND trong thời gian tới sẽ phụ thuộc nhiều vào khả ...
Dòng kiều hối tiếp tục chảy mạnh về nước trong những tháng đầu năm 2021 bất chấp dịch Covid-19.
Xét theo quy mô tương đối với nền kinh tế, lượng kiều hối về Việt Nam năm 2020 tương đương 5% GDP, cũng nằm trong top 10 thế giới. Đặc biệt, phần lớn các quốc gia xếp trên Việt Nam đều có quy mô dân s ...
Việt Nam kỳ vọng lượng kiều hối tăng sẽ giúp giữ ổn định tiền tệ, cho phép Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi Covid-19 và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Riêng năm 2020, Ngân hàng Thế giới dự báo kiều hối về Việt Nam đạt 15,686 tỉ USD, tương đương 5,8% GDP. Việt Nam là 1 trong 10 quốc gia có lượng kiều hối cao nhất trên thế giới.
Ngân hàng Thế giới mới đây công bố báo cáo Di cư và Kiều hối, trong đó dự báo lượng kiều hối vào Việt Nam năm 2020 sẽ giảm khoảng 7% về mức 15,7 tỷ USD tương đương khoảng 5,8% GDP. Phóng viên Thời báo ...
Bất chấp khó khăn do dịch Covid-19, lượng kiều hối tiếp tục đổ mạnh về TP HCM trong 10 tháng qua.
KBSV cho rằng Ngân hàng Nhà nước có thể mua vào 10-12 tỷ USD trong năm 2020 nếu cán cân thương mại tiếp tục duy trì trạng thái xuất siêu ở mức cao, dòng kiều hối tăng tưởng ổn định,...
Theo công bố từ Ngân hàng thế giới, liên tiếp trong 3 năm gần đây, Việt Nam đều nằm trong top 10 quốc gia nhận kiều hối nhiều nhất.
Cuối năm luôn là thời điểm lượng kiều hối chuyển về Việt Nam tăng mạnh do kiều bào tập trung gửi tiền về nước để người thân sắm Tết, và là thời điểm các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ...
Bất chấp lãi suất tiền gửi USD đã giảm về còn 0%, kiều hối vẫn chảy mạnh về Việt Nam. Tuy nhiên theo các chuyên gia, nên hướng dòng kiều hối chảy vào sản xuất kinh doanh thay vì các lĩnh vực đầu cơ.
Trong tháng 8/2019, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) đã ký kết hợp tác với Tổ chức Thunes, mạng lưới thanh toán xuyên biên giới toàn cầu và mở rộng các tùy chọn thanh toán chuyển khoản tại Việt Nam ...
Lãnh đạo TP HCM cho biết 70% kiều hối được đầu tư vào sản xuất kinh doanh.