Bên trong vườn đào tiên Nhật Bản giá gần một triệu đồng/cặp

Những trái đào Nhật Bản có hương vị đặc biệt và giá siêu đắt đỏ.
Bên trong vườn đào tiên Nhật Bản giá gần một triệu đồng/cặp - Ảnh 1.

Thời gian gần đây, thị trường hoa quả nhập khẩu xôn xao trước giống đào tiên có nguồn gốc Nhật Bản được bán với giá gần 1 triệu đồng/cặp. (Ảnh: Simplyobsessedjapan)

Bên trong vườn đào tiên Nhật Bản giá gần một triệu đồng/cặp - Ảnh 2.

Đào Nhật Bản (còn gọi là đào Momo) có kích thước to gấp đôi đào Việt Nam. Loại đào này vỏ mỏng, có 2 màu nổi bật là vàng và hồng. (Ảnh: Okayama-japan)

Bên trong vườn đào tiên Nhật Bản giá gần một triệu đồng/cặp - Ảnh 3.

Được du nhập từ Trung Quốc, đào tiên Nhật Bản trồng nhiều ở các tỉnh Yamanashi và Fukushima. (Ảnh: Dreamstime)

Bên trong vườn đào tiên Nhật Bản giá gần một triệu đồng/cặp - Ảnh 4.

Đào Nhật Bản có thể trồng quanh năm và nở hoa vào mùa xuân. (Ảnh: Okayama-japan)

Bên trong vườn đào tiên Nhật Bản giá gần một triệu đồng/cặp - Ảnh 5.

Sau khi trồng khoảng hơn 2 năm, giống đào bắt đầu cho quả. (Ảnh: Okayama-japan)

Bên trong vườn đào tiên Nhật Bản giá gần một triệu đồng/cặp - Ảnh 6.

Ưu điểm của giống đào này là rất sai quả. Mỗi cây 7-8 năm tuổi có thể cho tới 75-80 kg quả. (Ảnh: Zhifure)

Bên trong vườn đào tiên Nhật Bản giá gần một triệu đồng/cặp - Ảnh 7.

Đất trồng đào tiên tại Nhật Bản luôn đảm bảo độ ẩm phù hợp, không quá ẩm và cũng không quá khô. (Ảnh: Ameblo)

Bên trong vườn đào tiên Nhật Bản giá gần một triệu đồng/cặp - Ảnh 8.

Độ ẩm của đất được quan tâm đặc biệt bởi nó có ảnh hưởng đến chất lượng và độ ngọt của trái đào. (Ảnh: Japan fruits)

Bên trong vườn đào tiên Nhật Bản giá gần một triệu đồng/cặp - Ảnh 9.

Mùa thu hoạch trái đào bắt đầu từ cuối tháng 6 và thường kết thúc vào cuối tháng 8. (Ảnh: Japantravel)

Bên trong vườn đào tiên Nhật Bản giá gần một triệu đồng/cặp - Ảnh 10.

Nhiều nhà vườn ở đây còn mở cửa cho khách du lịch vào tham quan và tự tay hái đào. (Ảnh: Okayama-japan)

Bên trong vườn đào tiên Nhật Bản giá gần một triệu đồng/cặp - Ảnh 11.

Những cây đào sai trĩu quả khiến du khách thích thú. (Ảnh: Instagram)

(Nguồn: Okayama-japan, Japantravel)

Theo Bằng Lăng (VTCnews)

Lần thứ ba Việt Nam trở thành thành viên Ủy ban liên Chính phủ Công ước UNESCO 2005: Văn hóa luôn là một trong những trụ cột của phát triển bền vững tại Việt Nam

Trong những thập niên đầu của thế kỷ 21, sự bùng nổ của internet, các phương tiện truyền thông… là điều kiện thuận lợi diễn ra quá trình toàn cầu hóa. Bên cạnh cơ hội quảng bá bản sắc văn hóa của các dân tộc, toàn cầu hóa đem đến tác động tiêu cực đối với những giá trị truyền thống cũng như làm gia tăng tính ngoại lai trong hoạt động và dịch vụ văn hóa.

Nam A Bank tiếp tục đồng hành TOP 2 Miss Cosmo Vietnam 2025 trên hành trình lan tỏa giá trị cộng đồng

Với vai trò Ngân hàng chính thức của Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2025 – Miss Cosmo Vietnam 2025, Nam A Bank đã trao tặng thẻ tín dụng Nam A Bank Visa Platinum đến Tân Hoa hậu, Á hậu, các giải thưởng phụ và Top 5 chung cuộc. Đồng thời, Ngân hàng sẽ tiếp tục sát cánh cùng tân Hoa hậu, Á hậu trên hành trình đương nhiệm sắp tới.

Phát triển công nghiệp văn hóa âm nhạc dân tộc Việt Nam

Âm nhạc dân tộc Việt Nam là một tiềm năng kết nối cộng đồng, thúc đẩy sự giao lưu văn hóa bằng nhiều sự kiện hấp dẫn trong và ngoài nước. Để lan tỏa, bảo tồn và phát huy giá trị âm nhạc truyền thống của 54 dân tộc anh em, hiện có nhiều liên kết giữa các tỉnh, địa phương, lớn hơn là Việt Nam và quốc tế.

Thúc đẩy du lịch Việt Nam thông qua điện ảnh

Điện ảnh có vai trò như một “sứ giả văn hóa và du lịch” - không chỉ truyền tải vẻ đẹp thiên nhiên, lịch sử, con người, mà còn thúc đẩy đối thoại, hợp tác và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia.

Video