Australia ưa chuộng hàng dệt may Việt Nam
Trong bối cảnh xuất khẩu của toàn ngành dệt may Việt Nam năm nay giảm, thì xuất khẩu sang Australia vẫn tăng, đặc biệt khi nước này giảm nhập khẩu dệt may từ các nước...
Trong bối cảnh xuất khẩu của toàn ngành dệt may Việt Nam năm nay giảm, thì xuất khẩu sang Australia vẫn tăng, đặc biệt khi nước này giảm nhập khẩu dệt may từ các nước...
Theo phóng viên TTXVN tại Australia, với sứ mệnh hỗ trợ các doanh nghiệp trong ngành dệt may của Việt Nam, từ ngày 21 - 23/11, tại sự kiện “Triển lãm tìm nguồn cung ứng toàn cầu Australia 2023” (Globa ...
Với Hiệp định RCEP, cơ hội của ngành dệt may là thị trường lớn, nhưng mức độ cam kết ít khắt khe hơn, yêu cầu cũng dễ chịu hơn so với EVFTA hay CPTPP.
Khác với các năm trước, năm nay tỷ lệ NLĐ trở lại làm việc sau Tết Nguyên đán đạt cao hơn, dù khó khăn với ngành dệt may, da giày, chế biến gỗ sẽ còn tiếp tục khi thị trường xuất khẩu giảm nhu cầu.
Theo báo cáo của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội, đến ngày 30/1, ngành dệt may có 67,74% doanh nghiệp mở cửa sản xuất với 69,06% công nhân lao động quay trở lại làm việc. Nguyên nhân do các ...
Với dự báo tổng cầu dệt may thế giới phục hồi trong nửa cuối năm 2023, ngành dệt may kỳ vọng kịch bản xuất khẩu thuận lợi cả năm có thể đạt 48 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2022.
Đơn hàng cho năm 2023 với nhiều ngành xuất khẩu chủ lực đang được dự báo sụt giảm, đặc biệt với các ngành dệt may, da giày, nội thất, nhôm công nghiệp, sắt thép, xi măng... Để giữ vững mục tiêu xuất k ...
Năm 2022, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn, ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu đạt 44 tỷ USD, tăng 8,8% so với năm 2021.
Năm 2022 được xem là năm nhiều khó khăn với ngành dệt may khi vừa phải đảm bảo các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh, tìm đầu ra cho sản phẩm trong bối cảnh thị trường suy giảm tiêu thụ; đồng thời, đảm ...
Năm 2022 được xem là một năm đầy biến động, bất ngờ vượt ngoài dự đoán của cộng đồng doanh nghiệp ngành dệt may.
Nhìn chung các doanh nghiệp ngành dệt may đều ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan trong nửa đầu năm nay.
Theo VNDirect, triển vọng của ngành dệt may sẽ tươi sáng hơn trong quý 1/2023 do các sản phẩm dệt may sẽ được giảm thuế xuất khẩu vào thị trường EU vào năm 2023 nhờ EVFTA.
Với kịch bản tích cực nhất mà ngành dệt may đề ra khi tình hình dịch bệnh cơ bản được kiểm soát, tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam sẽ cán mốc 42-43,5 tỷ USD. Hiện tại, nhiều doanh ...
Lội ngược dòng và cán đích 39 tỷ USD năm 2021, liên tục ký kết đơn hàng mới cho năm 2022, xuất khẩu dệt may Việt Nam dần vượt qua giai đoạn khó khăn do ảnh hưởng COVID-19 với kỳ vọng mục tiêu xuất khẩ ...
Những năm qua, dệt may Việt Nam đã có nhiều bứt phá ở các thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp đã chủ động nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề, chuyển hướng sản xuất từ chỉ nhận ...
Ngành dệt may Việt Nam năm nay đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, áp lực chi phí nguyên liệu lạm phát, giá cước vận chuyển tăng và tình trạng thiếu lao động.
Năm 2021 là năm khó khăn của ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, kể từ khi Nghị quyết 128 được ban hành doanh nghiệp dệt may đã phục hồi mạnh mẽ.
Ngày 28/12, tại Hà Nội, Viện Công nhân và Công đoàn thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam với sự hỗ trợ của Công đoàn Hà Lan (CNV) đã tổ chức cuộc tọa đàm trực tuyến “Tác động của COVID-19 tới lao độ ...
Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam khẳng định đối với ngành dệt may thì vấn đề đứt gãy chuỗi cung ứng lao động do đại dịch không đáng kể. Số người lao động bỏ việc trong đại dịch chỉ ...
Tâm lý lo sợ mắc COVID-19, đời sống khó khăn đã khiến hàng triệu lao động ở TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai… bỏ về quê. Trong đó, ngành dệt may và da giày cũng đang đứng trước nguy cơ đứt gãy do khan hiế ...
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đã gửi văn bản kiến nghị Chính phủ, Bộ Y tế ưu tiên tiêm vaccine Covid-19 cho người lao động và đề xuất xã hội hóa việc mua vaccine.
Các doanh nghiệp ngành dệt may đang gặp rất nhiều khó khăn trong xuất khẩu vì phải huy động một số tiền lớn đóng thuế và mất thời gian để hoàn thành các thủ tục nộp - hoàn thuế sau đó cho cùng một chủ ...
Hàng dệt may xuất khẩu rất nhạy cảm với dịch Covid-19 và việc định giá lại ngành dệt may khó có thể xảy ra trong năm 2021...
Nhiều lợi thế của Ấn Độ như nguồn cung nguyên liệu cũng như năng lực đào tạo nhân nhân lực sẽ là sự bổ sung quý giá cho ngành dệt may Việt Nam.
Theo một Báo cáo nghiên cứu mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), cuộc khủng hoảng Covid-19 đã tác động nặng nề đến ngành dệt may ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Với tác động của dịch bệnh COVID-19 từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp, trong đó có ngành dệt may đang gặp khó, nhất là khi thị trường có nhiều biến động phức tạp, khó dự báo.
Tình trạng thiếu đơn hàng những tháng cuối năm tạo thách thức lớn đối với kế hoạch sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may. Mục tiêu xuất khẩu có thể không đạt được.
6 tháng cuối năm ngành dệt may Việt Nam mới thật sự bước vào giai đoạn khó khăn, xuất khẩu của ngành này có thể giảm từ 14-18%.