7 cá nhân dự chi 670 tỷ để mua cổ phiếu Phát Đạt (PDR) trong đợt chào bán r ...
Giá chào bán là 10.000 đồng/cp, thấp hơn nhiều so với thị giá hiện tại của PDR.
Giá chào bán là 10.000 đồng/cp, thấp hơn nhiều so với thị giá hiện tại của PDR.
Tổng tỷ lệ cổ tức năm 2022 của Vĩnh Hoàn là 40% bằng cổ phiếu và tiền mặt. Thị giá của VHC đang cao hơn 70.000 đồng/cp.
Giá chào bán tối thiếu trong phương án phát hành riêng lẻ cao gần gấp đôi so với thị giá LDG trên thị trường.
Tính từ đầu tháng 6 đến nay, thị giá OCB đã tăng khoảng 8%, trong khi MBB tăng 7,5%.
Cổ phiếu trên thị trường đã có chuỗi tăng trần liên tục trước thông tin trên. Hiện, thị giá QCG tiếp tục dư mua tại mức trần 9.920 đồng/cp.
Lập tức thị giá PVL giảm sàn 10% xuống 1.800 đồng/cp trong phiên 20/3, tương ứng mất 36% từ đầu năm.
Sau tất cả là bài học về công cuộc chạy đua vay nợ để bành trướng khiến Công ty không còn chủ động do mất thanh khoản, dù HVG sau đó tưởng chừng đã có cơ hội từ đợt POR14 (năm 2019) và sự cứu cánh từ ...
Thời gian đăng ký mua và đấu giá hiện chưa được công bố cụ thể.
Nằm ngoài biến động của thị trường, không ít cổ phiếu có thị giá cực thấp, "tắt thanh khoản" nhưng lại chi trả cổ tức đều đặn tỷ lệ cao.
Trên thị trường, không còn nhiều triển vọng khiến thị giá DGC điều chỉnh mạnh. Dù vậy, với EPS lên đến 38.000 đồng, DGC cùng với công ty con là PAT vẫn dẫn đầu về EPS trên thị trường.
Sau khoảng 3 tháng chốt phương án tăng gấp đôi vốn điều lệ, thị giá cổ phiếu IDJ đã giảm thêm 38%.
Agriseco chỉ ra ba doanh nghiệp tiềm năng từ việc thoái vốn Nhà nước, trong đó có cổ phiếu thị giá chỉ 300 đồng.
Tính từ đáy hồi giữa tháng 11, cổ phiếu VIC đã tăng hơn 34% thị giá tương ứng giá trị vốn hóa thị trường có thêm gần 70.000 tỷ đồng sau một tháng, đạt 272.000 tỷ đồng (~11,5 tỷ USD).
Những tưởng phiên 30/11 ghi nhận thoả thuận đột biến tại cổ phiếu NVL là do hoạt động thoái vốn chủ động của NovaGroup, song lượng không nhỏ cổ phần bị bán lại đến từ việc "bị ép".
Cổ phiếu NVL đã tăng trần 2 phiên liên tiếp từ đáy lịch sử qua đó hồi về mức 23.350 đồng/cổ phiếu. Dù vậy, mức thị giá này vẫn còn thấp hơn 67% so với thời điểm trước khi cổ phiếu lao dốc hồi đầu thán ...
Sau quãng giảm sàn kinh hoàng 17 phiên liên tiếp, 2 phiên tăng trần gần nhất giúp thị giá NVL lấy lại hơn 14% giá trị từ đáy, tương ứng vốn hóa thị trường lấy lại gần 6.000 tỷ đồng.
Sau 5 phiên giảm sàn liên tiếp vừa qua, NRC đã rơi xuống mức 4.500 đồng/cổ phiếu, thấp nhất kể từ khi lên sàn hồi giữa tháng 4/2018. So với đỉnh đạt được cách đây một năm, thị giá cổ phiếu này đã “bốc ...
Đây cũng là cổ phiếu ngân hàng được khối ngoại mua ròng nhiều nhất tuần qua (21-25/11).
Cổ phiếu KDM niêm yết trên sàn HNX từ tháng 3/2016, gần như không có thanh khoản và thị giá giữ nguyên ở mức 9.900 đồng/cp.
Cổ phiếu NLG vừa tăng kịch trần 4 phiên liên tiếp, tương ứng tăng 31%, tuy nhiên nếu so với mức đỉnh 64.000 đồng/cp thiết lập hồi tháng 3 thì thị giá vẫn mất gần 64% giá trị.
Trên thị trường, thị giá GEX chốt phiên 21/11 dừng ở mức 13.300 đồng/cp, giảm 73% so với mức đỉnh thiết lập hồi đầu năm.
Kết phiên 21/11, thị giá PDR dừng ở mức 17.100 đồng/cp, "bốc hơi" 61% so với đầu tháng và là phiên giảm sàn thứ 12 liên tiếp. Khối lượng dư bán sàn 102 triệu đơn vị.
Kết phiên 16/11, thị giá PDR “trôi dạt” về đáy 25 tháng tại mức 21.150 đồng/cp, khối lượng dư bán sàn gần 83 triệu đơn vị.
Và cũng chỉ còn 5 mã ngân hàng có giá 20.000-30.000 đồng/cp.
KBC đã giảm sàn 3 phiên liên tiếp và rơi xuống mức 18.600 đồng/cổ phiếu, thấp nhất trong vòng gần 23 tháng. So với đỉnh đạt được cuối năm ngoái, cổ phiếu này đã mất đến hơn 60% thị giá.
Đi kèm với thị giá giảm sâu, cổ phiếu VND cũng đã xác lập kỷ lục về thanh khoản khi khớp lệnh gần 65,5 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 5% khối lượng cổ phiếu lưu hành của công ty.
Kết phiên 7/10, thị giá DRC giảm sàn xuống 24.450 đồng/cp, tương ứng mất hơn 21% chỉ sau 2 tuần giao dịch.
Trên thị trường, trước những khó khăn của ngành sau áp lực tăng lãi suất cùng đà giảm chung, HBC chốt phiên 7/10 với giá sàn 13.250 đồng/cp – giảm hơn nửa thị giá so với mức đỉnh thiết lập hồi đầu năm ...