TP Hồ Chí Minh: Tín dụng bất động sản tăng
Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP Hồ Chí Minh, hoạt động tín dụng bất động sản (BĐS) đang có xu hướng tăng trưởng qua từng tháng với những chuyển biến tích cực. Theo đó, trong 4 tháng đầu nă ...
Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP Hồ Chí Minh, hoạt động tín dụng bất động sản (BĐS) đang có xu hướng tăng trưởng qua từng tháng với những chuyển biến tích cực. Theo đó, trong 4 tháng đầu nă ...
Trong 4 tháng đầu năm, tín dụng bất động sản tại TP.HCM tăng trưởng cao hơn các lĩnh vực kinh tế khác báo hiệu những chuyển biến tích cực.
Trong bối cảnh dư nợ toàn ngành ngân hàng tăng trưởng âm trong 2 tháng đầu năm, tín dụng bất động sản lại ghi nhận mức tăng.
Trong 6 tháng đầu năm, tín dụng bất động sản tăng 17,41%, vượt 7% so với năm 2022. Tuy nhiên, tín dụng bất động sản tiêu dùng giảm 1,12%...
6 tháng đầu năm, tín dụng tiêu dùng bất động sản vẫn chưa khởi sắc dù đã có nhiều đợt hạ lãi suất cho vay. Dường như cung và cầu tín dụng chưa đạt được một mức giá “thuận mua vừa bán”.
Theo VARS, việc rà soát và tháo gỡ pháp lý nhất là cho bất động sản sẽ là chìa khóa cho sự khôi phục của thị trường trái phiếu doanh nghiệp, tín dụng bất động sản - hai kênh dẫn vốn vô cùng quan trọng ...
Dư nợ tín dụng bất động sản đang ở mức cao nhất 5 năm qua. Báo cáo tài chính quý IV/2022 của 11 ngân hàng cũng cho thấy tổng dư nợ cho vay lĩnh vực bất động sản đã tăng 25% trong vòng một năm.
Trao đổi tại Hội nghị tín dụng bất động sản do NHNN tổ chức sáng 8/2, đại diện 3 ngân hàng thương mại quốc doanh là VCB, BIDV, VietinBank cho biết, ngân hàng sẽ ngồi làm việc với từng doanh nghiệp bất ...
Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Đào Minh Tú cho biết, NHNN chưa có văn bản, phát ngôn nào về việc siết chặt tín dụng bất động sản. Đó chỉ là chỉ đạo kiểm soát chặt chẽ tín ...
Tính đến cuối năm 2022, tín dụng bất động sản đạt 2,58 triệu tỷ đồng, chiếm tới 21,2% tổng dư nợ toàn nền kinh tế, có doanh nghiệp dư nợ tăng 300% nhưng các doanh nghiệp bất động sản vẫn kêu khó tiếp ...
Theo dữ liệu do Hãng tin Bloomberg tổng hợp, gần 175 tỉ USD tín dụng bất động sản đã cạn kiệt. Sự sụt giảm mạnh về bất động sản thương mại đang lan khắp các nền kinh tế.
Đầu năm 2023, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ có buổi hội thảo về tín dụng bất động sản để làm rõ trách nhiệm của ngành ngân hàng, cơ quan quản lý bất động sản, doanh nghiệp triển khai dự án... nhằm giúp ...
Người đứng đầu NHNN nêu quan điểm: Điều hành tín dụng, trong đó có tín dụng bất động sản phải trong khuôn khổ mục tiêu của chính sách tiền tệ. Đó là kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thờ ...
Khả năng lãi suất tăng và việc kiểm soát chặt chẽ hơn hoạt động tín dụng bất động sản của các ngân hàng hiện nay đã tạo ra những biến động cho thị trường trong quý vừa qua.
Động thái mua lại trái phiếu trước hạn của doanh nghiệp khiến áp lực vỡ nợ dây chuyền giảm đáng kể. Tuy vậy, tín dụng bất động sản vọt tăng, bù đắp phần thiếu hụt vốn từ kênh trái phiếu doanh nghiệp ( ...
Trong bối cảnh tín dụng bất động sản đang được kiểm soát chặt chẽ, nhiều dự đoán trước đó cho rằng, thị trường sẽ không có thanh khoản. Tuy nhiên, theo thống kê của Bộ Xây dựng trong thời gian tín dụn ...
Quỹ đất hạn chế, tốc độ cấp phép dự án chậm chạp cùng với một số chính sách kiểm soát tín dụng bất động sản khiến thị trường cuối năm 2022 có thể lâm vào tình trạng hụt nguồn cung.
Theo TS. Vũ Đình Ánh, vấn đề không phải siết tín dụng mà phải hướng tín dụng vào phân khúc hay là dự án lành mạnh bền vững đảm bảo chất lượng cho bản thân thị trường bất động sản và chất lượng khoản t ...
Sau chỉ đạo "không siết chặt tín dụng một cách bất hợp lý" của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại hội nghị phát triển thị trường bất động sản (BĐS) an toàn, lành mạnh, bền vững diễn ra tuần trước, nhiều ng ...
Động thái kiểm soát tín dụng bất động sản của Ngân hàng nhà nước đã tác động mạnh đến chủ đầu tư, nhà phát triển dự án và người mua nhà. Tuy nhiên, pháp lý và tiềm năng dự án mới là yếu tố then chốt q ...
Trong quý 1/2022, tốc độ giải ngân tín dụng bất động sản ghi nhận mức tăng trưởng rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, sang đến quý 2 các ngân hàng đã hạ nhiệt trong việc bơm vốn cho các hoạt động cho vay nhà đất. ...
Theo thống đốc NHNN, bản chất của tín dụng bất động sản thường là giá trị lớn và kỳ hạn dài trong khi tiền gửi của ngân hàng chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn. Do đó, nếu TCTD không kiểm soát được cho vay ...
Đến giữa tháng 4 tín dụng bất động sản tăng và có dư nợ là 2.288.000 tỷ đồng, mức tăng 10,19% so với cuối năm 2021. Mức này so với cùng kỳ năm 2021 có tăng nhanh hơn.
Theo VDSC, rủi ro đối với tín dụng bất động sản có lẽ không nằm ở con số thống kê nợ xấu mà ở chỗ tỷ lệ thế chấp bằng BĐS trong hệ thống ngân hàng là rất lớn, lên đến 60-70%.
Việc sở hữu một căn nhà/ chung cư ở các thành phố lớn là mơ ước của nhiều người, song giấc mơ này có trở nên xa vời trong bối cảnh tín dụng bất động sản bị siết chặt và mặt bằng lãi suất đang tăng?
Siết tín dụng bất động sản là một chủ trương đúng đắn nhưng cũng cần kiểm soát một cách hợp lý để không ảnh hưởng đến thị trường.
Đây là quan điểm của tiến sĩ Cấn Văn Lực - thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính-tiền tệ quốc gia khi bàn về siết tín dụng cho biết động sản. Theo ông Lực, thị trường bất động sản vốn đã thi ...
Việc các ngân hàng bắt đầu siết tín dụng bất động sản khiến không ít nhà đầu tư “tay to” phải bán hàng đang nắm giữ để cơ cấu danh mục, giữ an toàn.